Dự Án Đầu Tư Trang Trai Trông Rau Sạch Công Nghệ Cao
Dự án đầu tư trang trai trồng rau sạch công nghệ cao
Nhà đầu tư đề nghị thực hiện dự án đầu tư với các nội dung như sau:
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH HOÀNG THIÊN ẤN LÂM ĐỒNG
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5801274072 cấp lần thứ nhất ngày 18/5/2024
Cơ quan cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng
Địa chỉ trụ sở: số 37 đường Xuân An, phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh lâm Đồng, Việt Nam.
Điện thoại: 0982157967
Họ tên: ; Giới tính: Nam
Chức danh:
Sinh ngày: 15/07/1967 ; Quốc tịch: Việt Nam
Chứng minh nhân dân: 021685127 ; Ngày cấp: 10/8/2006
Nơi cấp: Công An Thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ thường trú: 549/62 Lê Văn Thọ, Phường 14, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh
Chỗ ở hiện tại: 549/62 Lê Văn Thọ, Phường 14, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh
(Không có)
:
Nội dung chi tiết theo văn bản đề xuất dự án đầu tư kèm theo
1. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của Hồ sơ đầu tư và các văn bản sao gửi cơ quan quản lý nhà nước.
2. Tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam và của Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
- Các văn bản quy định tại Khoản 1 Điều 33 Luật Đầu tư.
ü Hồ sơ Thuyết minh dự án Đầu tư;
ü Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;
ü GCN đăng ký kinh doanh;
ü Đề xuất nhu cầu sử dụng đất;
ü Đề xuất dự án;
ü Văn bản chứng minh vốn chủ sở hữu do ngân hàng cung cấp;
ü Cam kết cấp tín dụng của ngân hàng;
ü Các bản vẽ sơ đồ vị trí khu đất.
3
CHƯƠNG I:
I.1.
-
- Địa chỉ : số 37 đường Xuân An, phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh lâm Đồng, Việt Nam.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5801274072 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp lần đầu ngày cấp lần 1 ngày 18/5/2024 ;
- Điện thoại : 0982157967 ;
- Đại diện : ; Chức vụ: Giám Đốc
- Mã số thuế : 5801274072
I.2.
-
- Địa chỉ : 28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, tỉnh Kiên Giang.
- Điện thoại : (08) 22142126 ; Fax: (08) 39118579
I.3.
-
- Địa chỉ: 204/2 Tổ 4, khu phố 1, Phường Tân Thới An, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: 096 411 32 54
I.4.
- Tên dự án: Trồng rau sạch, trồng lúa, cây ăn trái theo công nghệ cao và nông nghiệp hữu cơ tại Kiên Giang của Công ty TNHH Hoàng Thiên Ấn Lâm Đồng
- Diện tích khu đất thực hiện dự án: ( xem bản vẽ sơ đồ vị trí khu đất đính kèm)
- Địa điểm: Tại xã Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
- Quy mô đầu tư xây dựng dự án:
Bảng thống kê diện tích các hạng mục xây dựng
- Tổng vốn đầu tư khoảng: 300.000.000.000 đồng,
Bằng Chữ: Ba trăm tỷ đồng.
- Trong đó vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH Hoàng Thiên Ấn Lâm Đồng ( là 90 tỷ đồng, vốn vay thương mại 210 tỷ đồng;
- Tiến độ thực hiện dự án:
+ Thời gian xây dựng: từ tháng 1 năm 2024 đến tháng 1 năm 2024.
+ Thời gian vận hành sản xuất kinh doanh: từ Quý I năm 2024.
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
- Hình thức quản lý:
+ Chi nhánh Công ty TNHH Hoàng Thiên Ấn Lâm Đồng tại Kiên Giang trực tiếp quản lý dự án.
+ Quá trình hoạt động của dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài.
- Nguồn vốn đầu tư :
- Thời hạn đầu tư: Thời hạn đầu tư của dự án là .
I.5.
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2024 của Bộ Xây dựng;
- Nghị định số: 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2024/NĐ-CP ngày 18/6/2024 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 32/2024/NĐ-CP ngày 25/3/2024 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Căn cứ Nghị định số 44/2024/NĐ-CP ngày 06/5/2024 của Chính phủ về quản lý quy hoạch xây dựng.
- Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triễn nông nghiệp nông thôn.
- Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/05/2012 của chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.
- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Thông tư số 05/2014/TT-BKHĐT ngày 30/9/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 210/2014/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ;
- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững";
- Nghị định 35/2024/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2024 của chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.
II.1.
a.
Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó. Tuy nhiên, cũng có thời kỳ toàn bộ diện tích tỉnh Kiên Giang ngày nay đều thuộc tỉnh Rạch Giá, bao gồm cả Các vùng Hà Tiên và Phú Quốc. Trung tâm tỉnh là thành phố Rạch Giá, Cách thành phố Hồ Chí Minh 250 km về phía Tây. Kiên Giang tiếp giáp Campuchia ở phía Bắc với đường biên giới dài 54 km và vịnh Thái Lan ở phía Tây có đường bờ biển dài hơn 200 km. Ngoài ra Kiên Giang có hơn 100 đảo lớn nhỏ ngoài biển.
Kiên Giang nằm ven biển thuộc phía Tây Nam của Việt Nam, là vùng đất thuộc trấn Hà Tiên cũ do Mạc Cửu khai phá vào thế kỷ XVII. Đầu thế kỷ XVIII, Mạc Cửu được chúa Nguyễn thuần phục. Thời vua Minh Mạng, Hà Tiên là 1 trong 6 tỉnh Nam Kỳ. Sau năm 1975 thành lập tỉnh Kiên Giang cho đến ngày nay. Kiên Giang được nhiều người biết đến là vùng đất văn hoá và du lịch nổi tiếng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Cảnh đẹp của Kiên Giang ngày xưa từng được ca ngợi qua " Hà Tiên th& #7853;p vịnh". Đến ngày nay Kiên Giang được nhiều người biết đến qua danh thắng du lịch nổi tiếng là Hòn Phụ Tử và đảo Phú Quốc. Ngoài ra, Kiên Giang còn có tiềm năng kinh tế với nguồn lợi vô cùng to lớn về thuỷ sản. Tỉnh lỵ của Kiên Giang là Thành phố Rạch Giá, một thành phố biển duy nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kiên Giang có vị trí chiến lược quan trong, nằm trong vùng vịnh Thái Lan, gần với Các nước thuộc Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapo, Chính vì vậy Kiên Giang c ó nhiều điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với Các nước trong khu vực, đồng thời đóng vai trò cầu nối Các tỉnh miền Tây Nam Bộ với bên ngoài.
Nằm trong vùng ĐBSCL có vị trí thuận lợi và tiềm năng kinh tế rất lớn. Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 6296 km2 với 200 km bờ biển, có 105 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc. Dân số Kiên Giang có 1.688.228 người phân bố trên 15 đơn vị hành chính huyện, thị và thành phố. Nằm trong vùng vịnh Thái Lan, Kiên Giang có vị thế địa lý, chính trị quan trọng, là điểm tựa của Việt Nam trong vịnh Thái Lan, Cách vùng phát triển công nghiệp và du lịch nổi tiếng Đông Nam Th& #225;i Lan khoảng 500 km, Cách vùng phát triển phía Đông Malaysia khoảng 700 km, Cách Singapore 1.000 km, gần kề với cửa ngõ Campuchia phía Tây Nam. Với thời gian khoảng 2 giờ bay của hàng không dân dụng, từ Kiên Giang có thể bay tới thủ đô tất cả 10 nước Đông Nam Á và miền Nam Trung Quốc; có vị trí thuận lợi để mở Các tuyến đường hàng hải và hàng không quan trọng của thế giới đi qua khu vực Đông Nam Á và Bắc Á; Là tỉnh đồng bằng nhưng có rừng, núi, biển, đảo với nguồn tài nguyên phong phú 73;a dạng. Tiềm năng về quỹ đất để phát triển nông nghiệp còn khá lớn, thuận lợi phát triển Các loại cây trồng như: lúa, khóm, mía, tiêu, tràm... Nguồn lợi biển rất phong phú, bờ biển dài, bãi triều rộng có điều kiện thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng thủy sản đa dạng. Là tỉnh duy nhất ở ĐBSCL có trữ lượng đá vôi khá lớn, trữ lượng đá xây dựng cũng khá phong phú. Kiên Giang là tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn hóa với Các địa danh như: Phú Quốc, Hà tiên, Hòn Đất, U Minh,... tạo nên cảnh quan phong phú đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch. Vị trí địa lý trên tạo điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế với Các nước trong khu vực, là cầu nối Các tỉnh miền Tây Nam bộ với bên ngoài và thuận lợi để phát triển một nền kinh tế đa dạng.
b.
Kiên Giang nằm tận cùng phía tây nam của Việt Nam, trong đó lãnh thổ bao gồm đất liền và hải đảo. Phần đất liền nằm trong tọa độ từ 9°23'50 - 10°32'30 vĩ Bắc và từ 104°26'40 - 105°32'40 kinh Đông. Phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới dài 56,8 km, phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau, phía Tây giáp vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 200 km, phía Đông lần lượt tiếp giáp với Các tỉnh là An Giang, thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Phần hải đảo nằm trong vịnh Th& #225;i Lan bao gồm hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc và xa nhất là quần đảo Thổ Chu, tập trung thành 5 quần đảo là quần đảo Hải Tặc, quần đảo Bà Lụa, quần đảo An Thới, quần đảo Nam Du và quần đảo Thổ Chu. Điểm cực Bắc thuộc địa phận xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành. Cực Nam nằm ở xã Vinh Phong, huyện Vĩnh Thuận. Cực Tây tại xã Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên và điểm cực Đông nằm ở xã Hoà Lợi thuộc địa phận huy̓ 9;n Giồng Riềng.
Tỉnh Kiên Giang có 634.833,32 ha diện tích tự nhiên và 1.726.026 nhân khẩu, có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm Các huyện: Kiên Lương, Hòn Đất, Châu Thành, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, U Minh Thượng, Kiên Hải, Phú Quốc, Giang Thành, thị xã Hà Tiên và thành phố Rạch Giá.
c.
Năm 2024 Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12.9 %, mục tiêu đề ra là 12,7% xếp hạng thứ 3 trong Các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long sau Hậu Giang với 14,83%, Bạc Liêu đạt 12,87%, GDP bình quân đầu người năm 2024 là 2626 USD/người/năm, sản lượng lương thựccủa tỉnh đạt 4,87 triệu tấn cao nhất từ trước đến nay và là năm thứ 2 đứng đầu cả nước về sản lượng lương thực, trong đó sản lượng lúa đạt 4.687.178 tấn, tăng 366.026 tấn so cùng kỳ, đây là năm sản l 432;ợng lương thực đạt cao nhất từ trước đến nay. Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản ước 548.182 tấn, đạt 100,95% kế hoạch, tăng 8,24%, trong đó sản lượng khai thác 421.201 tấn, đạt 100,29% kế hoạch và tăng 6,11%, sản lượng nuôi trồng thủy sản 126.981 tấn, đạt 103,24% kế hoạch và tăng 15,96% so với năm 2024.
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2024 ước đạt 17.855,3 tỷ đồng, đạt 99,21% kế hoạch, tăng 10,01% so với cùng kỳ năm 2024. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước 41.710 tỷ đồng, tăng 18,02% cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 620 triệu USD. Trong đó, hàng nông sản 438 triệu USD và hàng hải sản đạt 157 triệu USD. Kim ngạch nhập khẩu ước 37 triệu USD. Tình hình đầu tư và hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch được đẩy mạnh thực hiện, thu hút có hi ệu quả Các nguồn lực cho đầu tư phát triển của tỉnh. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước 24.906,9 tỷ đồng, Vốn ngân sách do địa phương quản lý giá trị khối lượng hoàn thành ước thực hiện 3.769 tỷ đồng, giải ngân 3.514 tỷ đồng
d.
Kiên Giang nằm tận cùng về phía tây nam của Việt Nam, nơi giao thoa văn hóa của nhiều vùng miền cả nước, bản sắc văn hoá tỉnh nhà cũng vì thế mà rất phong phú, đa dạng, thể hiện qua Các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, ẩm thực, lễ hội, làng nghề truyền thống... Văn hóa ẩm thực ở đây cũng rất phong phú, đa dạng với hàng trăm món ăn Các loại với Các đặc sản như Tôm nhồng, Nước mắm Phú Quốc, Cháo môn, Sò huyết Hà Tiên, Bún Tôm Kiên Giang...
Hằng năm trên địa bàn tỉnh diễn ra nhiều lễ hội, nhưng đặc sắc nhất là lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực diễn ra vào tháng tháng Tám âm lịch thu hút hàng ngàn lượt khách trong và ngoài tỉnh đến tham gia. Các làng nghề truyền thống rất đặc sắc như đan đệm bàng, dệt chiếu Tà Niên, nắn nồi Hòn Đất, làm hàng thủ công mỹ nghệ bằng đồi mồi, làm huyền phách ở Hà Tiên ... Du lịch Kiên giang tiềm tàng nhiều tài năng chưa được khai thác hoặc khai thác chưa đ 250;ng mức.
II.2.
a.
Với những kết quả đạt được trong năm 2024 vừa qua, trong đó nổi bật là khoảng 2.7 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, cùng với việc thâm nhập được một số thị trường "khó tính" trên thế giới, ngành rau quả Việt Nam đang được nhiều chuyên gia dự báo là sẽ có cơ hội và tiềm năng để vươn lên xuất khẩu ấn tượng trong năm 2024.
Dự báo được đưa ra không chỉ dựa trên cơ sở những kết quả đạt được trong năm qua của ngành rau quả Việt Nam, mà cả từ nhu cầu tiêu thụ của không ít thị trường vốn được coi là khó tính, như Mỹ, Nhật Bản, Australia, Liên minh Châu Âu (EU).
Tính chung đến năm 2024, các mặt hàng rau, quả của Việt Nam đã được xuất khẩu đến trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó có 10 thị trường chủ lực, gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Nga, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Indonesia, Hà Lan, Thái Lan và Singapore. Đây là một trong số không nhiều các mặt hàng nông sản của Việt Nam đạt được con số ấn tượng trong xuất khẩu..
Dù số lượng và kim ngạch xuất khẩu chưa lớn nhưng theo các chuyên gia, trong bối cảnh các mặt hàng nông sản khác sụt giảm mạnh về kim ngạch xuất khẩu trong năm qua, thì đây là tín hiệu vui, mang lại tiềm năng và cơ hội cho ngành rau quả Việt Nam vươn lên, đạt kết quả ấn tượng trong năm 2024.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cho biết, hiện các nước nhập khẩu chỉ còn sử dụng 2 hàng rào kỹ thuật là an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật. Nếu đáp ứng được 2 hàng rào này thì Việt Nam có khả năng cạnh tranh để xuất khẩu đi các nước.
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, đặc biệt trong năm 2024, với việc Việt Nam trở thành thành viên Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), thành viên cộng đồng kinh tế ASEAN, càng tạo cơ hội và tiềm năng cho ngành rau quả vươn lên.
Theo ước tính, tổng dung lượng của thị trường rau quả thế giới hàng năm khoảng 240 tỷ USD. Riêng 10 quốc gia thành viên Đối tác xuyên Thái Bình Dương hàng năm nhập khẩu tới hơn 30 tỷ USD hàng rau, củ quả.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, mặc dù có nhiều cơ hội và tiềm năng nhưng ngành rau quả Việt Nam đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Trong đó, rào cản lớn nhất hiện nay là tình trạng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất kích thích tăng trưởng trên rau, quả vẫn còn phổ biến như: ruồi đục quả, dư lượng thuốc sâu, hàm lượng kim loại nặng, chất lượng bao bì... còn hạn chế. Để nâng cao kim ngạch xuất khẩu rau qu̐ 3;, giải pháp quan trọng là cần tổ chức lại sản xuất theo hướng áp dụng công nghệ cao, quy mô lớn, đảm bảo an toàn thực phẩm.
"Đối với lĩnh vực rau, quả quan trọng nhất là chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Muốn hội nhập sâu, rõ ràng chất lượng phải được nâng lên. Muốn chiếm được thị trường trong nước cũng phải nâng cao chất lượng. Cho nên, nhiệm vụ hàng đầu đối với ngành rau quả đó là chất lượng, trong đó là chất lượng an toàn thực phẩm để tạo ra chuỗi giá trị gia tăng trên nền tảng của chất lượng an toàn thực phẩm.
b.
Theo Tổ chức nông lương Liên hợp quốc (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau trên thế giới tăng bình quân 3,6%/năm, nhưng mức cung chỉ tăng 2,8%/năm. Mức độ chênh lệch này phản ánh sự thiếu hụt, mất cân đối giữa cung và cầu về rau trên thị trường thế giới. Đây cũng là một cơ hội rất tốt nếu chúng ta tìm hiểu và đầu tư khai thác vào thị trường này.
Trong những năm gần đây, xuất khẩu rau sang thị trường Nga, Trung Quốc và Indonesia tăng khá mạnh.
Về thị trường xuất khẩu: Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu hàng rau của nước ta đều tăng ổn định. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang hầu hết các thị trường chủ lực đều tăng khá mạnh. Năm thị trường đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả nói chung của nước ta trong những năm gần đây là Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Indonesia.
c.
Ở nước ta rau là một trong những ngành hàng có tiềm năng xuất khẩu lớn nhưng hiện trạng xuất khẩu rau của Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do chi phí vận chuyển tăng cao, phương tiện vận chuyển và bảo quản còn nhiều yếu kém gây ảnh hưởng đến chất lượng và tiêu chuẩn, giá thành không có tính cạnh tranh, không đủ khối lượng cung ứng theo yêu cầu, không có thương hiệu, chất lượng không cao và không đồng đều, phương thức thanh toán không linh hoạt...
Việc Trung Quốc và Thái Lan vừa ký hợp đồng hợp tác thương mại, thực hiện thuế xuất nhập khẩu bằng 0 cho rau quả Thái Lan, đã gây khó khăn lớn cho ngành rau quả Việt Nam vì không thể cạnh tranh bằng giá cả và chất lượng.
Để khắc phục khó khăn trên các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này đang tăng cường và mở rộng các thị trường tiềm năng như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Pháp, Mỹ, Đức, nhằm giúp hạn chế phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc và gia tăng kim ngạch xuất khẩu.
II.3.
Đối với nước ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Hiện nay, nhiều địa phương đã xây dựng và triển khai thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh như Đồng Tháp, Kiên Giang đã tiến hành triển khai đầu tư xây dựng các kh u nông nghiệp công nghệ cao với những hình thức, quy mô và kết quả hoạt động đạt được ở nhiều mức độ khác nhau.
Để tạo bước đột phá cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao, rất cần sự vào cuộc của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh diện tích đất canh tác bị thu hẹp, điều kiện thời tiết ngày càng khắc nghiệt, để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp thì việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao là xu thế tất yếu, thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển bền vững. Đây cũng là một nội dung quan trọng trong Chương trình Xây dựng nông thôn mới của tỉnh Kiên Giang.
Các mô hình chủ yếu tập trung ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất rau, trồng lúa, hoa, cây ăn quả, cây dược liệu an toàn với nguồn giống sạch bệnh và ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao trong quy trình sản xuất, như hệ thống nhà lưới, nhà màng điều tiết ánh sáng, nhiệt độ, tưới nhỏ giọt, không sử dụng thuốc sâu, thuốc kích thích tăng trưởng...
Việc ứng dụng công nghệ đã nâng cao giá trị cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang, đồng thời đã hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh tập trung quy mô lớn, có giá trị kinh tế cao, hay một số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Nhờ vậy, thu nhập của nhân dân được nâng cao.
Tuy nhiên, chỉ với các mô hình nông nghiệp công nghệ cao hiện có còn khiêm tốn, chưa đáp ứng được nhu cầu về sử dụng thực phẩm sạch, an toàn của nhân dân.
Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn còn ít và việc ứng dụng công nghệ cao còn nhiều hạn chế, mới chỉ được ứng dụng ở một số công đoạn nhỏ trong chuỗi sản xuất, sơ chế, bảo quản sản phẩm, dẫn đến năng suất, chất lượng và giá trị nông sản chưa cao, thiếu tính cạnh tranh.
Nguyên nhân, chủ yếu là do vốn đầu tư còn hạn chế. Để đầu tư làm nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ khá tốn kém, nhiều hệ thống trang thiết bị phải nhập của nước ngoài, trong khi người nông dân hạn chế về vốn, nắm bắt khoa học kỹ thuật tiên tiến còn hạn chế,...
Mặt khác, nền sản xuất nông nghiệp tuy có nhiều thay đổi theo hướng nông nghiệp công nghệ cao,... nhưng lại chưa có một đơn vị nào thực hiện mô hình canh tác nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ hữu cơ mang tính hang hóa thực sự, trong khi Công ty chúng tôi cơ bản đã có quỹ đất và hình thành bộ phận hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ... để chúng tôi có thể trực tiếp khảo nghiệm, thực nghiệm sản xuất các mô hình phù hợp với đ iều kiện sinh thái, từ đó hình thành chuỗi khép kín chế biến thực phẩm công nghệ cao để cung cấp sản phẩm có chất lượng ra thị trường trong nước và xuất khẩu. Từ đó hình thành vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, đồng thời đây cũng là nơi tiếp nhận những công nghệ sản xuất tiên tiến - công nghệ cao tiến hành thực nghiệm các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng phù hợp làm cơ sở cho việc sản xuất, mang tính hàng hóa lớn và có khả năng cạnh tranh cao trên th ị trường trong nước, đặc biệt chúng tôi chú trọng đến thị trường xuất khẩu.
Để triển khai thực hiện nhiệm vụ nêu trên, Công ty chúng tôi tiến hành nghiên cứu và lập dự án "Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao" trình các Cơ quan ban ngành, tổ chức tín dụng, xem xét, chấp thuận cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi triển khai thực hiện dự án.
Xuất phát từ thực tế yêu cầu đầu tư dự án Trồng rau sạch, trồng lúa, cây ăn trái theo công nghệ cao và nông nghiệp hữu cơ tại Kiên Giang của Công ty TNHH Hoàng Thiên Ấn Lâm Đồng tạo ra một dự án mang tính điểm nhấn trong hoạt động kinh tế xã hội của huyện Hòn Đất trở thành nguyện vọng nhu cầu khách quan và thiết thực mà vai trò chủ đạo trong thực hiện dự án được gắn liền với trách nhiệm của chính quyền, Các tổ chức xã hội chính trị và nhân dân huyện Hòn 2;ất với sự phối hợp chặt chẽ và trách nhiệm của nhà đầu tư. Để xúc tiến việc thành lập và đầu tư xây dựng Trang trại trồng rau sạch công nghệ cao Hoàng Thiên Ân tại Hòn Đất - Kiên Giang . Chủ đầu tư đã hoàn thiện phương án đầu tư dự kiến sơ bộ về phương án kinh doanh cũng như kế hoạch hoàn vốn và trả lãi ngân hàng, trình UBND huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang cùng Các Sở, Ban ngành để nhất trí chủ trương đầu tư xây dựng dự án.
II.4.
Dự án bao gồm các hạng mục công việc như sau:
- Đầu tư xây dựng đồng bộ: Hệ thống nhà màng, nhà kính và hệ thống kép tưới nước theo chu trình kép kín.
- Đầu tư mua phân bón, cây giống chất lượng cao.
- Phát triển mô hình trang trại sinh thái chất lượng cao thành một chuỗi các trang trại với hình thức tương tự trên phạm vi toàn quốc.
- Phát triển các nhà hàng kinh doanh sản phẩm từ trang trại cung cấp cho thị trường khu vực thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Kiên Giang và các vùng lân cận.
- Đảm bảo sản xuất theo đúng tiêu chuẩn Vietgap để xin cấp chứng nhận sản phẩm đạt chất lượng nhăn cung cấp sản phẩm vào hệ thống các siêu thị và nhà hàng.
- Xây dựng thành công mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ gắn với chế biến trong nông nghiệp nhằm đảm bảo tính bền vững, vừa bảo vệ cải tạo khu đất, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và hướng đến xuất khẩu;
- Tổ chức tiếp nhận công nghệ, thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật, xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
Tận dụng nh ững lợi thế của địa điểm xây dựng một dư án trang trại có hiệu quả kinh tế góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương đáp ứng nhu cầu thị trường theo định hướng phát triển quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Xây dựng trang trại sản xuất chất lượng cao nhằm cung cấp sản phẩm sạch cho người tiêu dùng thuộc khu vực tỉnh Kiên Giang, Hà Nội và các vùng lân cận; Khai thác và sử dụng một Cách hiệu quả tiềm năng v 9;ng đất hiện có. Áp dụng qui trình kỹ thuật theo tiêu chuẩn Quốc tế nhằm tạo ra Các sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh. Đồng thời dự án là mô hình điểm sản xuất nông nghiệp theo quy mô công nghiệp. Hình thành chuỗi sản phẩm khép kín, gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Hình thành mô hình điểm trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm xuất khẩu và cung ứng vào các hệ thống phân phối khó tính như siêu thị, nhà hàng,kh 5;ch sạn...
II.5.
Xây dựng nhà màng (nhà kính, nhà lưới với các thiết bị kèm theo) để tiếp nhận công nghệ (sản xuất rau củ quả công nghệ cao, công nghệ Organic) và tổ chức thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật (cải tiến cho phù hợp với điều kiện của địa phương), trình diễn chuyển giao công nghệ sản xuất.
Khi dự án đi vào sản xuất với công suất ổn định, thì hàng năm dự án cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu sản phẩm từ rau củ quả các loại theo tiêu chuẩn của bộ Nông nghiệp Mỹ ( USDA Organic).
Sản xuất theo tiêu chuẩn USDA Organic với công nghệ gần như tự động hoàn toàn, sử dụng hệ thống tưới tự động.
Toàn bộ sản phẩm của dự án được sơ chế, chế biến đóng gói và gắn mã vạch, từ đó có thể truy xuất nguồn gốc hàng hóa đến từng công đoạn trong quá trình sản xuất.
Xây dựng dự án kiểu mẫu, thân thiện với môi trường. Xung quanh khu vực thực hiện dự án, được trồng cây ăn quả cách ly với khu vực, hình thành hàng rào sinh học, đồng thời khai thác hiệu quả quỹ đất.
II.6. S
Sau thời gian khảo sát Công ty TNHH Hoàng Thiên Ấn Lâm Đồng nhận thấy địa bàn xã Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất , tỉnh Kiên Giang là vùng có điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện giao thông, tưới tiêu thuận lợi cho việc xây dựng Trang trại trồng rau sạch công nghệ cao Hoàng Thiên Ấn và còn có tính khả thi bởi Các yếu tố sau:
Thực hiện chiến lược phát triển dự án Trồng rau sạch, trồng lúa, cây ăn trái theo công nghệ cao và nông nghiệp hữu cơ nói chung, tạo ra được một mô hình cụ thể phù hợp với Các quy hoạch và chủ trương, chính sách chung, góp phần vào việc phát triển của tỉnh Kiên Giang đưa ra. Từng bước nâng cao giá trị, năng suất, chất lượng của sản phẩm góp phần đáng kể vào việc làm phong phú đa dạng sản phẩm sạch đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Xuất phát từ thực tiễn hiện nay, xác định chương trình sản xuất sản phẩm nông nghiệp hóa chất lượng cao là hướng đi đúng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa gắn liền với phát triển sinh thái bền vững, tạo các mô hình điểm tiêu biểu về sản xuất chất lượng theo hướng an toàn. Hướng tới phục vụ nhu cầu cần thiết của người tiêu dùng đòi hỏi nguồn gốc chất lượng của từng sản phẩm và bán sản ph 849;m cho người tiêu dùng qua hệ thống siêu thị và nhà hàng.
Đối với chủ đầu tư đây là một dự án lớn. Đặc biệt qua dự án vị thế, uy tín và thương hiệu của chủ đầu tư sẽ tăng cao, tạo dựng thương hiệu mạnh trong lĩnh vực kinh doanh tạo một phần thu nhập từ dự án cho địa phương. Giải quyết nhu cầu việc làm cho người dân ở địa phương, tạo động lực phát triển nghề trồng lúa kết hợp nuôi thủy sản. Như vậy, có thể nói việc đầu tư xây dựng Trồng rau sạch, trồng lúa, cây ăn trái theo công nghệ cao và n& #244;ng nghiệp hữu cơ tại Kiên Giang của Công ty TNHH Hoàng Thiên Ấn Lâm Đồng là tất yếu và cần thiết, vừa thoả mãn được Các mục tiêu và yêu cầu phát triển kinh tế địa phương vừa đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư.