Kỹ Thuật Gieo Trồng Ngô Vụ Đông Xuân 2024
Thứ hai - 11/01/2024 21:41
Diện tích trồng ngô vụ đông xuân của tỉnh trên 3.000 ha, hiện nay các địa phương chuẩn bị bước vào gieo trồng vụ đông-xuân 2024-2024. Bà con nông dân đang khẩn trương vệ sinh đồng ruộng, làm đất và chuẩn bị giống vật tư cho vụ gieo trồng. Để giúp người dân có vụ ngô năng suất cao, chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật gieo trồng một số giống ngô phổ biến như sau:
(500m 2)
Bón lót (lúc làm đất): toàn bộ phân hữu cơ (hoặc phân vi sinh), phân lân + 20% đạm urê. Bón thúc lần 1 ( Bón thúc lần 2 ( Bón thúc lần 3 (Chế phẩm trichoderma () được sử dụng cùng lúc với bón lót giúp tăng hệ sinh vật đất, hạn chế nấm bệnh gây hại cây, đồng thời có tính chất cải tạo đất, tăng độ tơi xốp và độ phì cho đất. Chế phẩm này có tác dụng ngăn ngừa tốt các bệnh thối rễ, lở cổ rễ, thối thân... cho tất cả các loại cây trồng, hiệu quả cao trong việc phòng ngừa các bệnh do tuyến trùng hại rễ, làm cho đất ngày càng sạch hơn. Men vi sinh có tác dụng phân giải cellulose, chất xơ, hydrat cacbon, protein thành các thành phần đơn giản để cây trồng dễ hấp thụ, giúp cho phân chuồng, phế phụ phẩm nông nghiệp nhanh hoai mục, chất lượng phân được nâng cao. Men vi sinh hiện nay được sử dụng rộng rãi để bón lót, ủ phân hửu cơ, cách sử dụng đơn giản mà hiệu quả cao, bón cho tất cả các loại cây trồng như: lúa, hoa màu, rau, hoa, cây ăn qu& #7843;,.... Các cửa hàng vật tư luôn có bán các loại men vi sinh này. Để có năng suất cao, cần bón phân theo nguyên tắc 4 đúng: Đúng loại, đúng lượng, đúng lúc, đúng cách. * Giai đoạn cây con và 2 tuần trước trỗ cờ và 2 tuần sau trỗ cờ cần tưới đủ ẩm để cho bắp và hạt phát triển tốt. : Có nguồn gốc nhập nội do chúng tôi Monsanto Việt Nam nhập nội và phát triển, được Bộ NN&PTNT công nhận năm 2002. Ngô C919 có TGST trung bình.Các tỉnh miền Trung, vụ Đông xuân 105-110 ngày, vụ h 2; thu 90-95 ngày. Chiều cao cây 195-200 cm, bộ lá gọn; dài bắp 16-18 cm, có 14-16 hàng hạt, lá bi bao kín đầu bắp, dạng hạt bán răng ngựa màu vàng cam. Năng suất đạt 8-12 tấn/ha, tiềm năng năng suất 12-14 tấn/ha, chịu hạn chịu úng chống đổ tốt, chống chịu bệnh rỉ sắt, đốm nâu.Nếu thu bắp tươi, thu sau phun râu 18-20 ngày (66-68 ngày sau gieo); nếu thu bắp khô, thu hoạch 95-100 ngày sau gieo.
2)
Ngoài ra nên bổ sung 400kg vôi/ha (20kg/sào) khi cày vở đất. Cần chú trọng việc bón vôi và phân lân trong sản xuất ngô nhằm khử chua và vệ sinh đồng ruộng, giúp cây phát triển rể mạnh, thụ phấn thụ tinh, kết hạt cao. Nếu sử dụng phân đạm Ure hạt vàng 46a+ thì giảm được 30% lượng đạm bón cho cây. Sử dụng phân bón đạm hạt vàng tan chậm hạn chế rữa trôi, bốc hơi đảm bảo cây hút đủ lượng, tiết kiệm chi phí vật tư. Khi ngô 3 lá tiến hành kiểm tra ruộng ngô, để k 883;p thời bứng cây dự phòng trồng dặm, kết hợp xới xáo đất để phá váng nếu gặp trời mưa. Thường xuyên theo dõi phát hiện sâu bệnh kịp thời để xử lý. Khi cần thiết ta phải tưới nước, giai đoạn cần tưới lúc ngô 7-10 lá, xoáy nõn loa kèn, tung phấn phun râu và chín sữa.Khi ngô chín sinh lí thì có thể thu hoạch, khi lá bẹ chuyển thành màu nâu, lá bi đã vàng. Chọn ng ày k hô, n ắ ng thu ho ạch n gô đã c hín về r ải m ỏng p h ơi k h ô. N ếu n gô c hín v ào đợt m ưa dài n gà y, c ần v ặt r â u, bẻ g ập bắp ngô chúi x u ố ng để n ư ớc m ưa k h ô ng t h ấm v ào bên trong l àm t h ối h ỏ ng h ạt ngô. Đến k hi n ắng ráo sẽ thu về p h ơ i. Việc cắt bỏ thân lá trước khi thu hoạch khoảng 7-10 ngày là cần thiết để tập trung dinh dưỡng vào bắp và hạn chế sự xâm nh ập của dịch hại vào hạt. Luôn theo dỏi và phát hiện để có biện pháp phòng trừ hiệu quả. Sâu: sâu xám, dế kiến, các loại sâu ăn lá, sâu đục thân, rệp ngô. Bệnh: bệnh khô vằn, b& #7879;nh đốm lá, bệnh thối nhũn thân, bệnh gỉ sắt.